K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Diện tích toàn phần hình lập phương:

S T P  =6.(2.2) = 24 (đơn vị diện tích)

Thể tích hình lập phương:

V = 2.2.2 = 8 (đơn vị thể tích)

1 tháng 2 2019

Đáp án B

12 tháng 2 2023

a.

Diện tích toàn phần của hình lập phương A:

\(3\times3\times6=54cm^2\)

Diện tích toàn phần của hình lập phương B:

\(9\times9\times6=486cm^2\)

b. 

Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:

\(486:54=9\) lần

Đáp số: a) Diện tích toàn phần của hình lập phương A và B lần lượt là 54cm2 và 486cm2

             b) 9 lần.

 

3 tháng 4 2022

Tính diện tích xung quanh:

1,5 X 1,5 X 4 = 9 ( m2 )

Tính diện tích toàn phần là :

1,5 x 1,5 x6 = 13,5 ( m2 )

3 tháng 4 2022

diện tích xung quanh là

1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)

diện tích toàn phần là

1,5 x 1,5 x 6 = 13.5 (m2)

thể tích hình lập phương là

1,5 x 1,5 x 1,5 = 3.375 (m3)

29 tháng 3 2022

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

      \(\left(1,5\times1,5\right)\times4=9\left(m^2\right)\)

Diện tích toàn phần hình lập phương là:

      \(\left(1,5\times1,5\right)\times6=13,5\left(m^2\right)\)

Thể tích hình lập phương đó là:

      \(1,5\times1,5\times1,5=3,375\left(m^3\right)\)

29 tháng 3 2022

13,5 m2

20 tháng 5 2017

\(a,\)Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là : 2 (đơn vị chiều dài )

\(b,\)_Thể tích hình lập phương : 8 (đơn vị thể tích )

_Diện tích toàn phần gần bằng 24 (đơn vị diện tích )

7 tháng 3 2023

1) Một nữa độ dài đường chéo của hình thôi đã biết: \(\dfrac{24}{2}=12cm\)

Cạnh của hình thôi và một nữa độ dài đường chéo sẽ tạo nên một tam giác vuông tại giao điểm của 2 đường chéo:

Đặt A là một nữa độ dài đường chéo chưa biết.

Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(20^2=A^2+12^2\)

\(\Rightarrow A^2=20^2-12^2=256\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

Vậy độ dài đường chéo chưa biết là: \(16.2=32\left(cm\right)\)

Diện tích hình thôi là:
\(\dfrac{1}{2}\left(32.24\right)=384\left(cm^2\right)\)

2) Độ dài cạnh của hình lập phương là:

\(\sqrt[3]{125}=5cm\)

Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

\(5^2.4=100\left(cm^2\right)\)

 

 

a. S toàn phần là 6a^2 nên cạnh hình lập phương là 6a^2=54 nên a^2 =9 nên a=3 cm

Vậy cạnh lập phương là 3 cm

b. V=a^3=6^3=216cm^3

6 tháng 3 2016

Độ dài 1 cạnh: 72 : 12 = 6 (dm)

Diện tích toàn phần : 6 x 6 x 6 = 216 (dm2)

Thể tích: 6 x 6 x 6 = 216 (dm3)

          Đáp số: ...........

Cạnh của HLP là : 72 : 12 = 6 (dm)

Diện tích toàn phần là:

6 x 6 x 6 = 216 (dm²)

Thể tích là: 6 x 6 x 6 = 216 (dm³)

     ĐS

7 tháng 5 2018

Vì mỗi hình lập phương đều có 12 cạnh bằng nhau nên độ dài một cạnh của hình lập phương là :

         540 : 12 = 45 ( dm )

Diện tích toàn phần của hình lập phương là :

        45 x 45 x 6 = 12 150 ( dm2 )

Thể tích của hình lập phương là :

        45 x 45 x 45 = 91 125 ( dm3 )

               Đáp số : Diện tích toàn phần : 12 150 dm2

                             Thể tích : 91 125 dm3

k tớ nhé Lan Hương 5A !!!!!!!!!

       

6 tháng 5 2018

Mỗi cạnh của hình lập phương đó dài là:

540 : 6 = 90(dm)

Diện tích toàn phần của hình đó là :

90 x 90 x 6 = 48600(dm2)

Thể tích của hình đó là :

90 x 90 x 90 = 729000(dm3)

                              Đáp số : Diện tích toàn phần : 48600 dm2

                                             Thể tích : 729000 dm3